THÔNG ĐIỆP CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ VESAK LHQ 2019
Đó là niềm hoan hỷ lớn lao cho tôi trân trọng gửi thông điệp chúc mừng nhân dịp Đại Lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 16 năm 2019 bởi Giáo hội Phật giáo Việt Nam (NVBS) tại Trung tâm Hội nghị Phật giáo Quốc tế Tam Chúc (Tam Chuc International Buddhist convention Centre) thuộc tỉnh Hà Nam, Việt Nam từ 12-14/5/2019 sau khi tổ chức thành công cùng sự kiện tại Hà Nội trong năm 2008 và ở Ninh Bình vào năm 2014 nơi mà tôi đã tích cực tham gia. Tôi kính chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Việt Nam và Ban Tổ chức cho hai đại lễ Phật đản xuất sắc trước đây. Chắc chắn tôi sẽ đến Lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc năm 2019 tại Việt Nam là cơ hội tuyệt vời cho các học giả Phật giáo trao đổi và thảo luận về chủ đề chính “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và những trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững.”
Phật giáo là quá trình tư duy khoa học đầu tiên được biết đến nhân loại mang lại sự gần gũi hơn phần lớn về các cuộc đua tranh bị tách rời bởi những rào cản khó khăn khác nhau như là giai cấp, tín ngưỡng, khoảng cách, ngôn ngữ, v.v. bởi trình độ khác nhau và các kiểu văn minh phân kỳ và lôi cuốn với lý do không nói ra. Sự đẩy mạnh chủ yếu của Phật giáo không phải dành cho Sự Phát triển Vật chất của nhân loại mà nó có sự thúc đẩy về Tri thức Khoa học Thanh tịnh để giúp nhân loại hướng tới mục đích cứu cánh của nó về HÒA BÌNH VÀ HẠNH PHÚC.
Do đó, con người phải có mục đích cứu cánh của nó về việc vun
1. Người dịch: Thích Nữ Diệu Hiền.
152
THÔNG ĐIỆP CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ VESAK LHQ 2019

bồi và lan truyền Hạnh phúc. Hạnh phúc mang ý nghĩa rất sâu sắc về sự phát triển nội tâm khởi sinh từ chính cái Tâm lành mạnh và cũng biến mất khỏi Mâu thuẫn bên trong. Định luật bất biến – Cổ xưa và Bất tận – về sự tồn tại vũ trụ này là ban phát tình thương bởi vì Sân hận không thể Sân hận, nhưng lòng bi mẫn (Karuna) có thể xua đuổi Sân hận.
Thế giới đang ôm giữ mâu thuẫn trầm trọng giữa giáo lý triết học và những hệ thống tâm linh – tôn giáo. Căn nguyên tất cả mâu thuẫn hiện nay là do người ta cho sự quan trọng đối với “TÔI” và “CÁI CỦA TÔI”. Họ không uyển chuyển trong cách ứng xử của họ. Nhiều truyền thống tôn giáo, học thuyết chính trị và các nền văn minh ngày nay đang tranh đấu vì quyền tối cao. Hành động này của con người để có Quyền năng Tối cao trên mọi người bằng phương tiện của chủ nghĩa cầu toàn và cố gắng để trở thành thiêng liêng đối với những người khác, tạo ra không khí của sự đối đầu và KHÔNG PHẢI là của “SỰ CHUNG SỐNG HÒA BÌNH”. Vì
vậy, bao lâu cái Tâm của mọi người không còn bị cứu chữa, không thể nào trừ tiệt những trường hợp khổ đau và gạt bỏ con người như thế đã tạo nên những thảm họa. Do vậy, nếu thế gian thật sự mong muốn có được sự thịnh vượng, hòa bình, và xã hội bền vững chắc chắn, theo ý nghĩa ĐÚNG của nó, sau đó nhân loại cần chấp nhận nguyên tắc về “SỰ CHUNG SỐNG HÒA BÌNH” được Đức Phật truyền bá.
Những nhu cầu và khát vọng của con người hiện nay không thể thành tựu bởi con đường triết học và tôn giáo hiện tại. Thái độ tự cho mình là trung tâm, chủ nghĩa bành trướng và hành vi không từ bi đang phủ đầy trong cuộc sống ngày nay. Đây là những nguyên nhân căn bản của sân hận, các cuộc chiến tranh, chính sách phân lập và những vấn đề khác khác nhau mà nhân loại phải đối diện. Hoàn cảnh tương tự cũng đã phổ biến vào thời Đức Phật. Tột điểm của sự truy tầm bền bỉ bởi Đức Phật được nhận biết trong con đường thuộc đạo từ bi và đã trở thành cách giải quyết lý tưởng duy nhấy cho xã hội bị phân chia và bị tràn đầy thù hận. Phật giáo có thể trở thành biện pháp giải quyết hợp lý đối với tất cả những vấn đề của nhân loại liên quan đến sự căng thẳng, sự mệt mỏi, sự
THÔNG ĐIỆP CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ VESAK LHQ 2019 153
cạnh tranh, hoàn cầu hóa, chiến tranh, v.v. Tóm lại, Phật giáo có thể cung cấp biện pháp giải quyết cho những vấn đề khác nhau phát khởi từ mâu thuẫn bên trong giữa nhận thức và ----
Milind Raghuvir Gaikwad, India Secretary
Hội Bahujan-Sanskrutik Kendra