209
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÔNG ĐƯỢC QUAN TÂM CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO PHẬT GIÁO TÌM KIẾM NỀN HÒA BÌNH BỀN VỮNG
Rev. Dato’ Dr.Sumana Siri *
TÓM TẮT
Một trong những vấn đề thách thức chủ yếu mà thế giới đang gặp phải ngày nay là tôn giáo. Đó là bởi sự đấu tranh của Chủ nghĩa đa văn hóa với Chủ nghĩa đa tôn giáo. Ngay cả trong các truyền thống Phật giáo, sự thống trị văn hóa rõ nét ở một số truyền thống đã vượt qua niềm tin vào sự hợp nhất tôn giáo của Đức Phật được mong đợi của chúng ta, như được nêu rõ trong “tính bất khả chia” của Kinh Khởi Thế Nhân Bổn. Hơn nữa, khi chủ nghĩa sắc tộc, tính cách sắc tộc, các thiết kế khẳng định chống chiến tranh được đưa ra, nó không thể thậm chí liên hệ từ xa với Thế giới Phật giáo nguyên thủy. Nghiên cứu này nhằm đề cập đến những vấn đề cấp bách những vấn đề đang đưa ra các lối giải thích tiêu cực về lời dạy của Đức Phật và cần được tiến hành các biện pháp chấn chỉnh.
Trong các xã hội đa văn hóa, tất cả đều đối mặt với không chỉ tính đa dạng mà còn cả các cáo buộc tư tưởng hoàn toàn chống đối. Trong số này, một vấn đề hệ quả nổi lên là sự thiên vị.
Quan điểm của Phật Thích Ca về một người theo thuyết phổ độ - người hiểu rõ về tính duy nhất bản chất đưa đến nhân tính hóa, toàn cầu hóa, nâng cao và hướng thượng loài người đến sự hợp nhất và “hoàn hảo” với không gian đa tôn giáo là một sự phát triển trước trong tư tưởng của con người, một sự đánh giá chung với tất cả những người theo thuyết phổ độ đến với bất kể tôn giáo nào mà họ thuộc về. “Nhẫn nhục là hạnh
lớn nhất” không phải là sự bao dung mù quáng hay tính không khoan dung-hẹp hòi (bạn thực hiện vì luật là như vậy mà không có sự lựa chọn tự do của chính bản thân). Trong khi một số tôn giáo riêng biệt cho rằng “đây là con đường duy nhất để đi tới sự cứu rỗi”, một số khác nỗ lực tìm kiếm các mảnh đất chung cho sự cai trị tốt. Sự thực là, tôn giáo đó luôn có màu sắc chính trị, như ở một số nước do hệ thần học hay mô hình văn hóa của họ.
Nhiều xã hội truyền thống, đặt áp lực lên bất bình đẳng giới, điều này rất đáng lên án. Việc này bao gồm cả những người theo đạo Phật đa văn hóa, ví dụ vấn đề Lễ thọ giới Tỳ kheo ni. Chúng ta thấy đạo Bà La Môn vẫn có tầm ảnh hưởng thậm chí trong các quốc gia Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada). Chúng ta vui mừng ghi nhận niềm tin vào sự hợp nhất tôn giáo của Tăng đoàn Việt Nam và Tăng đoàn Indonexia sẽ là những ngọn đèn hải đăng cho các Tăng đoàn Phật giáo khác.
Người ủng hộ đa tôn giáo như Troeltsch, Arnold Toynbee và John Hick cho rằng tất cả các tôn giáo đều có giá trị một cách cơ bản và như nhau nhưng chúng ta có thể nhìn giống nhau nhưng không như nhau. Thế giới phức tạp và khó hiểu đòi hỏi các cuộc đối thoại liên niềm tin đa phương có lợi lẫn nhau dẫn tới sự hòa hợp và một thế giới bình quân với sự bền vững hợp lý tốt đẹp cho tất cả các bên (ubhatayattha – samvattanika- kusala- kiriya).
Bước sang thế kỷ 21, một trong những thách thức lớn của xã hội đương thời là sự đấu tranh giữa chủ nghĩa đa văn hóa và tình trạng đa tôn giáo. Nguyên nhân là sự tác động của phương tiện xã hội mà chúng ta đối mặt, không chỉ sự đa dạng mà cả những niềm tin tư tưởng hoàn toàn đối lập của các tôn giáo và các nét riêng biệt về văn hóa được cổ vũ bởi các nhóm thiểu số. Tình trạng này phổ biến đến mức ngay cả giữa những người theo đạo Phật tưởng như an hòa, sự thống trị của văn hóa vẫn rất rõ ràng; một sự chệch khỏi Thế giới Phật giáo nguyên thủy; tính bất khả chia của nhân loại. (1)
Khi chúng ta thiếu chủ trương chung của giáo hội toàn cầu giữa những người cuồng tín, hiển nhiên chúng ta sẽ không thích hoặc ghét những người đạo khác khi họ gọi chúng ta là “những kẻ cực đoan” thay vì nhìn nhận chúng ta như là những
món đồ lâu đời đáng kính của con đường Trung Đạo (Midlist). Bất cứ người trung thành tôn sùng một cách không sáng suốt (cảm tính) tín ngưỡng của mình và thù ghét tôn giáo của người khác đều không nên tự nhận mình là một người theo đạo Phật! Đây là theo Thế giới Canon Pali. Là một người theo đạo Phật có nghĩa, “một người đi theo Bậc Giác ngộ”. Bậc Giác ngộ là vì sự hiệp nhất và “Chính Kiến” với một môi trường toàn cầu trong khi những danh từ như người Thái, người Miến, người Sri Lanka, người Tây Tạng v.v đều là kết quả tác động của “Sự nuôi dưỡng” chống lại “ Sự tự nhiên”. Trong khi một người theo đạo Phật khao khát sự khai sáng và hiệp nhất, các danh từ trên đề cập dựa trên quốc gia hay chủng tộc mang ý nghĩa bộ phận, sự tách biệt và sự chia rẽ. Thực tế, những thuật ngữ như vậy rõ ràng có một biểu hiện về chủng tộc! Những người theo đạo Phật này liệu đã được giác ngộ về sự thật này? Lý do đơn giản là Pháp của Tathagata là toàn cầu, tầm nhìn của ông cũng vậy, điều đó dẫn đến “tính duy nhất bản chất của nhân loại” để nhân tính hóa, nâng cao và hướng thượng đưa chúng ta đến sự hợp nhất và hoàn hảo với không gian để hiểu đa tôn giáo là một sự phát triển của tư duy trong những con người khác nhau về mặt gen di truyền (3) những người có thể được khai sáng bây giờ và tại đây.
Trong một thế giới phức tạp hơn, yêu cầu đòi hỏi các cuộc đối thoại đa phương, có lợi ích cho các bên về văn hóa và tôn giáo và sẽ đi đến kết quả cuối cùng là một xã hội bình quân chủ nghĩa
- (Samanattata, samata), một xã hội có thể duy trì được sự đa dạng. Trong không gian như vậy, đa tôn giáo không thể duy trì tính bao hàm mà phải trở thành tính riêng biệt.Hiện tượng đôi bên có lợi (ubhatayattha-samvattanika-kusala kiriya) là sự sẵn có trong giá trị đạo đức Phật giáo xét về phương diện đánh giá các hành động tốt có tính toàn cầu. Các nghị luận hợp lý được gợi ý bởi Bậc giác ngộ không phải cho giới tri thức mà là các chất xúc tác cho văn hóa, bình đẳng, quyền con người và nghĩa vụ của con người. Điều này cho phép sự cùng tồn tại trong hòa hợp giúp cho sự quản trị trong thế giới hỗn loạn và phức tạp bởi cục bộ và chia rẽ. Bằng việc áp dụng các chính sách xã hội cân bằng và các thương thuyết ôn hòa, một xã hội lý tưởng có thể được kỳ vọng. Theo mặt này, tôn giáo với vai trò là vấn đề của
lương tâm, không nên trở nên bị quản lý, tổ chức thành trung đoàn hay bị thể chế hóa bởi pháp luật bởi nó thuộc về phạm vi đạo đức (Luật pháp quan tâm đến luật, không phải đạo đức). Bởi theo quan điểm của Phật giáo, nghị luận về đạo đức là một nghị luận hợp lý với sự bảo thủ cứng nhắc và các cảm xúc tiêu cực sẽ không được khuyến khích mà là được điều hòa. Các vấn đề không nên bị che giấu đi vì đó sẽ là sự tấn công lớn nhất vào Nguyên nhân! Và sự hiểu lầm về những người theo đạo Phật không được giáo dục không cần thiết nêu lên trong các nghị luận về Phật giáo mặc dù áp lực có thể dường như là đúng, ví dụ các xung đột gần đây ở Sri Lanka và Myanmar liên quan đến chủ nghĩa tôn giáo và chủng tộc cực đoan. Xét về Phật và Pháp, không thể có bất kỳ thỏa hiệp nào về bạo lực sắc tộc hay chủ nghĩa cực đoan tôn giáo. Những tiếng hô xung trận, các thiết kế mang tính công kích và quả quyết không liên hệ một chút nào thậm chí từ xa đến Pháp của Phật.
Các quốc gia Phật giáo Theravada được gọi là truyền thống đã trải qua hậu quả của sự đồi bại và tính dễ hủ hóa những thứ đưa họ đến chiến tranh và các xung đột xã hội. Vào thời gian đó, những “Cánh đồng chết” không thể tin được (Campuchia và Sri Lanka) và sự truy hại các dân tộc thiểu số mà những người ủng hộ chủ nghĩa nhân quyền gọi là sự làm sạch sắc tộc! Những đất nước này dường như đã bỏ qua “học thuyết về tính thống nhất của con người của Vasettha Sutta; “chúng ta tất cả cùng thuộc một loài như nhau” trong cái giỏ của nhân loại không giống như động vật và thực vật. Một nguyên nhân đơn giản của sự thiếu một thái độ như vậy là bản ngã, phát sinh do sự thống trị về chủng tộc và tôn giáo và sự quan tâm về quyền lực.
Một chút so sánh với Đạo Hồi Rohingyas, các cuộc đối thoại chân thật với các Con hổ Tamil và sự tương tác với những người Đạo hồi Nam Thái có thể là những hạt giống của hòa bình. Một cách công bằng, người ta có thể cho rằng những vị trí cứng nhắc do những người đi theo đặt chọn của bất kỳ tôn giáo nào - những người thích “các biện pháp cố chấp” được biện hộ thậm chí bởi các nhà học giả lỗi lạc cũng có thể dẫn đến chủ nghĩa vô sanh tôn giáo.
Đối với người Thiên Chúa giáo và Hồi giáo, những người tin
tưởng độc tôn là cách duy nhất của sự cứu rỗi nhân loại, ví dụ: “Cứu rỗi được tìm thấy không ở một người nào cả bởi không có cái tên nào khác dưới thiên đường trao cho con người mà qua đó chúng ta được bảo vệ” (Acts 4:12). Đối với những người trung thành với chủ nghĩa đa văn hóa và đa tôn giáo, điều này quả là một thách thức. Thậm chí còn tồi hơn, tin vào một “siêu văn hóa” là để từ chối Đức Phật là người hợp nhất nhân loại. Người đó muốn đấu tranh để biến con người thành thần thánh; một câu trích dẫn tương tự từ Kinh thánh “thiên đường như thế nào, trên trái đất cũng như vậy!” Sự đối lập này được nhận thấy khi những người không theo Đạo Hồi bị đối xử như công dân thuộc tầng lớp thứ 2 trong các nước Hồi giáo. Một quan điểm mới, không phải để chấp nhận một cách hợp pháp những người Hồi giáo ngoài dòng Sunnis (Shias, Ahmaddiyas, Khojas, Vohrass) ở Malaysia (5) cùng với chủ nghĩa Wahabbi của Ả rập Saudi, là để quên rằng sự đa dạng là món quà của tạo hóa. Xung đột về lòng trung thành phát sinh do những gì chúng ta nợ các tôn giáo, các tầng lớp đặc quyền, ngôn ngữ và khu vực khác như đang diễn ra hiện tay, một cách phổ biến, trên thực tế, xảy ra hàng tuần!
Đạo Hồi dường như cởi mở hơn chấp nhận sự đa dạng tôn giáo. Nó xác nhận số nhiều của tôn giáo, nhưng không phải là tình trạng đa tôn giáo. Nó phản đối lý thuyết đơn giản thần học của John Harwood Hick (6) rằng “tất cả các tôn giáo đều có giá trị như nhau với cùng 1 sự thật” Do đó, “ tình trạng đa tôn giáo vượt xa các yêu cầu về sự thật tương đối và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. Nó tự cho là mặt ngoài của dân chủ và hòa bình thế giới; một “vị chúa cứu thế tối cao” đối với hiện tượng đa dạng tín ngưỡng. Ông kết luận rằng tất cả các tôn giáo đòi hỏi một sự xung đột đối đầu với tình trạng đa tôn giáo.
Đạo hồi không thể đồng ý với tuyên bố này. Nó cho điều này là tình trạng đa tôn giáo.Nó chấp nhận các tôn giáo khác hoàn toàn như là “các tôn giáo khác”. Nói theo cách khác, sự đa dạng và sự nhiều (không phải tình trạng đa tôn giáo) (7) được coi là một “Sunnahtullah”; theo tiếng gọi của Thánh Allah, ví dụ trong chương Ali Imran:19, Allah phân loại “Tôn giáo trước Allah là Islam. Bởi vậy Islam là Allah và Mohammad (s.a.w) là
nhà tiên tri cuối cùng trên Trái đất! Tiến sĩ Hick cũng cho rằng “tất cả các tôn giáo đều bản chất đích thực có giá trị như nhau.
Hiện nay, từ quan điểm thông thường, rõ ràng là tất cả các tôn giáo đều không giống nhau nhưng luân lý đạo đức đều có nét tương đồng bởi đều tham gia giải quyết những khó khăn của loài người. Vì vậy, chủ đề của chúng tôi “Các ngọn đèn thì khác nhau. Ánh sáng thì tương đồng (không phải là một)” và với cùng một điều kiện đầu vào.
Hơn nữa, trong Đạo Hồi giống như trong một số tôn giáo khác dễ thấy ở Trung Đông, Shias không được chấp nhận (Không ngạc nhiên 1 bài phân tích phê phán Đạo Hồi; Anwar Sheik gọi Đạo Hồi là “Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập: (7) và 2 đạo này không được cho phép, điều này đã phát triển lên gần đây ở Malaysia một cách hợp pháp. Với những tín đồ này họ chỉ quan tâm đến chủ nghĩa Wahabbi, như chúng tôi vừa nhắc tới, những khái niệm bệnh học riêng biệt này được tìm thấy trong Đạo Cơ đốc. Trong một số những người theo Đạo Phật, định kiến văn hóa và chủng tộc, ví dụ Theravada và Mahayana (Con đường cao hơn và Con đường thấp hơn) cùng với nền tảng quốc gia là một vấn đề được chấp thuận mà không có sự cân nhắc phù hợp và không xem xét đến hậu quả. Một người theo thuyết Duy thực Phật giáo sẽ kết luận tính thiên vị dân tộc là mấu chốt của vấn đề. Những người theo chủ nghĩa dân tộc Phật giáo, nếu họ không phải là người theo chủ nghĩa chủng tộc, nên noi gương Thái tử Charles, người thừa kế ngai vàng nước Anh tuyên bố trước công chúng rằng, nếu trở thành vua nước Anh, ngay cả trong khi vẫn giữ chức vụ Người đứng đầu Nhà thờ của Anh, ông muốn trở thành không chỉ “Người bảo vệ Đức tin (Anglican) mà còn là Người bảo vệ của tất cả các đức tin! Sau khi quan sát nghi lễ và phong tục của người Nhật, Thái tử xứ Wales cũng đã nói rằng nếu không phải vì ngai vàng, ông cũng đã theo các Phật tử và người Nhật bản, những người đang thực hành chủ nghĩa đa tôn giáo. Trong các đoạn trích Pali Thời kỳ đầu, chủ nghĩa đa tôn giáo được phát hiện khi chúng ta không phải là sự sáng tạo của Chúa trời. Tư tưởng Phật giáo gần với về câu nói của nhà tư tưởng người Pháp Voltaire: “Con người tạo nên Chúa trời, theo trí tưởng tượng của anh ta”. Mặc dù loài người về di truyền là 1
chủng, bản chất của họ có nhiều dạng cũng như cơ thể của họ rất sống động (nanatta satta, nanatta kaya).
Như vậy, dù tôn giáo/sắc tộc là đa số hay thiểu số, chủ nghĩa đa tôn giáo vẫn được công nhận mà không có không gian của sự thống trị như màu vàng rất nổi bật và một khái niệm chủ đạo trong các kinh Phật. Bởi vậy, thiểu số không nên phải chịu đựng vì số đông người Thái, Miến Điện, Ấn Độ, … Rốt cục, Đức Phật được sinh ra là thái tử Tất Đạt Đa tại gia định Shakya Nepal! Nhận thức về sự suy tàn chủng tộc của mình thậm chí trước khi điều đó xảy ra, Đức Phật thậm chí không hề cố gắng để bảo vệ cho chủng tộc của mình!
Các hàng rào địa lý không nên là tâm điểm của mâu thuẫn, như trường hợp của xung đột ngôi đền Preah Vihar giữa những người theo đạo Phật Thái và Campuchia, xét đến chủ sở hữu của mảng đất lãnh thổ chung biên giới của cả 2 nước đã lan truyền nhanh chóng. Điều này gây nên cú sốc đối với cộng đồng thế giới những người không quen với các xung đột giữa những người theo đạo Phật.
Một nhà sư Phật giáo nổi tiếng của Trung Quốc; Ven.Xuan Chuang thuật lại niềm tin vào sự hợp nhất tôn giáo Đạo Phật của các nhà sư tại các trường ở các khu vực Gandharra và Afghan; hàng ngàn người đang cùng ăn ở dưới một mái trường.
Chúng ta vui mừng ghi nhận rằng một số nỗ lực đáng khích lệ của niềm tin hợp nhất tôn giáo đã được thực hiện bởi các tu sĩ Việt Nam và Indonesia; cả Tỳ kheo và Tỳ kheo ni của mọi giáo phái. Tuy nhiên, nếu sự hợp nhất chỉ vì mục đích bề mặt, chắc chắn nó không thể kéo dài. Hợp nhất trên hình thức do áp lực của chính phủ hay nếu trong nội bộ 1 bên chống lại 1 bên khác, kết quả có thể gây thảm họa như đã từng biết đến trong lịch sử khi chính quyền đất nước thay đổi liên tục.
Phật giáo - Chương trình nghị sự Hạnh phúc nhằm xóa bỏ sự khổ đau trên đỉnh của “Hạnh phúc Tối thượng” cho tất cả chúng sinh là một hòa giải cơ bản quan trọng của tình trạng đa tôn giáo. Lời kêu gọi các đối thoại về liên-tôn giáo và trong-tôn giáo đã trở thành thực tiễn vốn có kể từ bài nghị luân đầu tiên. Khi các nhà sư đã có một cuộc khủng khoảng mở khi họ tách
thành 2 phía, Đức Phật đã cố gắng hòa giải 2 nhóm này bằng niềm tin vào sự hợp nhất và bỏ vào rừng Parileyyaka.
Bởi Đức Phật nhận ra các thế lực chia rẽ chống lại sự đa văn hóa. Nhận thức không đổi của Đức Phật là vì sự thống nhất của cộng đồng; xã hội lý tưởng của Đức Phật, không phải là một điều không tưởng mà là “tính chất thống duy nhất cơ bản” của nhân loại. Chất xúc tác bao gồm tất cả của chủ nghĩa nhân văn dựa trên luân thường đạo lý và tâm lý để ra các giải pháp thực tế, không phải cơ chế kỹ thuật luật pháp đơn thuần. Mục đích là vì hạnh phúc toàn thể rộng lớn của tất cả các bên liên quan. Bản chất của giáo lý Đức Phật là, hạnh phúc của vũ trụ là của tất cả chúng sinh; tiêu chuẩn thường được trích dẫn là “ Cầu cho tất cả chúng sinh đều khỏe mạnh và hạnh phúc!”(8)
Theo nghĩa thực tế, đây chính là nền tảng mà sự hòa hợp xã hội có thể được thúc đẩy một cách hợp lý. Với tác động mới của phương tiện thông tin đại chúng rộng khắp ảnh hưởng lên tính đa dạng tôn giáo và giới truyền thông trở nên phản đối sự đa tôn giáo khi nói về chủ nghĩa khủng bố, kết quả chưa đạt được có thể rất rối ren. Những người sử dụng bạo lực chính trị bằng các phương tiện thông tin nhanh chóng này đã gắn bó chặt chẽ họ với hệ thống số. Bởi vậy họ là những người có đầu óc thuần kỹ thuật, máy móc.
Như trong thử thách, 2 khía cạnh song sinh của tốt và xấu có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
Với khủng hoảng ngày 9/11 (thảm họa New York) chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi tốc độ trong cuộc sống xã hội xét về khía cạnh thu thập thông tin trong hệ thống số. Trong thế giới của “Công nghệ thông tin” này, “Đạo Phật là Công nghệ Chuyển hóa” tức là trong Pháp, “Chinh phục người bạo lực bằng tình yêu, kẻ xấu bằng sự tử tế, người keo kiệt bằng sự hào hiệp, kẻ nói dối bằng sự thật”
Sự thay đổi; vô thường, sự tạm thời, sự chuyển hóa là thực tế đầu tiên của cuộc sống trong một xã hội đa tộc, nó duy trì hiệu lực với tất cả những ai quan tâm đến sự cùng- tồn tại và sự hòa hợp. “Công nghệ Chuyển hóa” này rõ ràng sửa soạn không gian cho một khái niệm động như thế bởi nó không phải là một khái
niệm tĩnh. Cũng vậy, đối với sự giàu mạnh và hạnh phúc của tất cả chúng sinh, bao gồm những người tập trung vào máy móc.
Mặc dù bởi phong tục hay truyền thống những người theo đạo Phật chấp nhận tình trạng đa tôn giáo, tuy nhiên theo sự ưu tiên, họ vẫn dưới sự ảnh hưởng của đất nước, tính sắc tộc và giáo phái hơn là trở nên những người theo thuyết phổ độ.
Trong 3 thập kỷ qua, có nhiều cố gắng đáng khích lệ bởi những người lãnh đạo Phật giáo trong số những con rồng (con hổ) Châu Á nhằm thúc đẩy các Hội nghị Phật giáo Thế giới liên-tôn giáo nơi tất cả các truyền thuyết Phật giáo (Theravada, Mahayana và Vajrayana) hội tụ và có các buổi lễ và đối thoại quy mô lớn để thảo luận các vấn đề về mối quan tâm lẫn nhau như Đài Loan, Hàn Quốc, Hông Kong, Malaysia và Singapore.
Một nhà lãnh đạo thành công vẫn điều khiển các cuộc hội nghị và cuộc họp toàn cầu của mình dựa trên mô hình hệ thống kinh doanh đa quốc gia. Cuối cùng điều này cũng kế thúc với nhiều căng thẳng về sắc tộc, văn hóa và một mục đích tư lợi. Một số nhà lãnh đạo tổ chức các hội nghị do áp lực từ chính phủ của họ hoặc như là phản ứng với áp lực từ người truyền giảng Phúc Âm Thiên chúa giáo. Mặc dù các nhà lãnh đạo tài ba có vẻ chân thành, một số người sùng đạo đã tạo nên rào chắn bởi họ dựa trên sắc tộc. Nhân tố bè phái trong suốt các hội nghị này giờ đây hầu như đã không còn; một sự phát triển mới không được nghe và thấy trong nhiều thập kỷ!
Đáng lưu ý các nhà sư Tăng đoàn Indonexia và Việt Nam là một sự rút thăm đáng khen ngợi trong hoạt động hợp nhất này. Những người theo đạo Phật khác có thể noi gương họ thay vì giữ tính riêng biệt. Các tăng đoàn Sri Lanka, Thái Lan, Myanma và Campuchia vẫn đang sống trong thế kỷ 20, một phần bởi nhiều thập kỷ bị ảnh hưởng bởi sự độc đoán của chế độ và không tự tin tạo sự thay dổi; sự thật đầu tiên của triết lý Phật giáo. Thời điểm đã đến với một sự chuyển hóa có lợi cả hai bên hay phải đối mặt với việc trở thành một tôn giáo không liên quan của chủ nghĩa giáo điều.
Để trở nên cởi mở và không ăn sâu vào các định kiến văn hóa hay tính ưu việt văn hóa, những truyền thuyết này cần tỉnh dậy
từ giấc ngủ sâu mà chúng đang ở trong đó. Bởi chừng nào các quốc gia như vậy còn bị quản lý bởi các các cảm xúc và vẫn ít lý trí, đất nước hay chính quyền tàn bạo hay các cơ quan khác có thể áp bức họ, ví dụ Myanma dưới sự thống trị của quân đội đảo chính đã nửa thế kỷ!!!.
Sự tiên đoán của Giáo sư W.S. Karunaratna; một tầm nhìn vĩ đại với trí tưởng tượng tiên tri đáng để trích dẫn….
“Xã hội đa tộc của Sri Lanka đưa ra những điều kiện thí nghiệm lý tưởng cho việc hiện thực hóa thành hành động lời dạy của Phật về tính duy nhất của nhân loại…. Hành động khẩn cấp là cần thiết để ngăn ngừa các phần tử vô trách nhiệm biến Đạo phật và phong trào Phật giáo thành phương tiện của sự mù quáng, sự ngạo mạn, tính không khoan dung của bản thân họ.
Các tổ chức Phật giáo nổi tiếng và mạnh mẽ trong vùng đất của chúng ta đang ngày càng thừa nhận vai trò của các công đoàn đang tạo nên các hành lanh công kích và các nhóm áp lực tìm kiếm các nỗ lực cản trở để thúc đẩy hòa hợp cộng đồng và thống nhất quốc gia.
Một số các tổ chức Phật giáo gần đây nổi lên trong nước là những công cụ rõ ràng trong tay của các tăng sĩ và người không chức sắc đói-quyền lực, những người rất muốn xây dựng nền tảng sức mạnh cho bản thân họ bằng sự khai thác sự bất bình và giận giữ giữa “những người theo đạo Phât quân đội”. Các chính trị gia tham nhũng đang tìm kiếm phát hiện những con đường tắt để đến quyền lực và và sự nổi tiếng đấu tranh vì sự nghiệp của những gì đang được tin tưởng rộng rãi là các quyền của “người theo đạo Phật”.
Rất nhiều các quyền của “người theo đạo Phật” này trong thực tế không phải Phật giáo chút nào. Chúng thiên về các quyền chính trị, v.v… các hoạt động Phật giáo mang tính phục hồi hơn là xây dựng, bảo thủ hơn là tiến bộ và khắt khe về đạo đức hơn là giải phóng”.
Nếu các nhà lãnh đạo Sri Lankan có trách nhiệm bao gồm các nhà sư đi theo quan điểm này của Giáo sư W.S.Karunaratna người điều hành các cuộc đàm phán với Muammar Gaddafi và
Tổng thống Mỹ Jimmy Carter như là đại sứ của nước Mỹ, họ hoàn toàn có thể tránh cuộc chiến bẩn nhất trong lịch sử của họ bởi dù chiến tranh có chiến thắng, chiến trường vẫn tiếp diễn!
Vị giáo sư của các giáo sư trích dẫn “Nơi nào có sự hiểu biết và thông cảm, bản thân nơi đó tìm được đạo Phật và lối sống đạo Phật. Nơi nào có tiếng hô xung trận tàn bạo và các thiết kế tấn công và quả quyết, nơi đó không thể là gì cả thậm chí cả sự liên hệ từ xa với Phật giáo cũng không!...Sự tin mù quáng, sự ngạo mạn và không khoan dung không thể treo cờ của Phật giáo bởi lý do giản dị Phật giáo tối thượng bởi trí tuệ và lòng từ bi, sự rộng lượng và tính hợp lý và sự sáng suốt và sự đúng mực. (9)
Trong nửa thế kỷ đọc Đấng tối cao? một thể thống nhất của loài người;, người đối mặt với 62 “lùm cây tư tưởng” và “một rừng quan điểm” trong một khung cảnh/bối cảnh đa văn hóa của đồng bằng sông Hằng, nỗ lực của Đức Phật vì sự hòa hợp chưa được củng cố thêm bởi những người đi theo mạnh mẽ, những người thống lĩnh trong lĩnh vực tu sĩ và quan điểm chính trị xã hội. Không chỉ như là các cá thể mà còn như những nhà lãnh đạo đáng kính quyền lực tác động của họ trong các tổ chức mục ruỗng sắp xảy đến dường như thật ích kỷ. Trong khi người Thày nỗ lực nhằm chuyển hóa nhân loại thành thần thánh, nhiều tăng đoàn tu sĩ lại vì sự giàu có, quyền lực và vị trí chính trị. Sự lôi kéo của cái muốn (không phải cái cần) và lực đẩy của lòng căm ghét trong giáo đoàn minh chứng cho sự suy tàn của Đức Chúa Trời do sự thiếu hiểu biết về sự hòa hợp và cùng tồn tại. Lòng từ bi của Đức Phật trong hành động trong sự đa tôn giáo đồng cảm với một sự đa văn hóa có thể đã huy động cả cá nhân và xã hội. Đức Phật có khả năng nhân tính hóa, nâng cao và đưa loài người lên thánh thần “tại đây và bây giờ”. Xã hội với Đức Phật là cỗ xe của sự cải thiện cá nhân. Nếu lý tưởng thực tế như vậy được hiện thực hóa, hầu hết các phân nhánh sẽ biến mất tạo đường cho sự đa dạng nơi chủ nghĩa đa văn hóa có thể tồn tại. Đi vào sự tuyệt vời nhất của sự khéo léo; sống cuộc sống không bị chạm đến bởi 8 tình huống cuộc đời; trong thế giới nhưng không phải của thế giới; như bông hoa sen. Nếu không phải sự chấm dứt sự đau khổ; chương trình nghị sự hạnh phúc, ít nhất sự giảm bớt đau khổ có thể giảm sự tham nhũng và khả năng
tham nhũng của cá nhân và của xã hội. Những điều như vậy là sự hiểu thấu và sự rõ biết xã hội của Đức Phật về một tiến trình xã hội đa tín ngưỡng. Đức Phật đã đi thêm những chặng mà các nhà tạo lập tôn giáo khác trong thế giới cổ đại chưa đi. Cần phải nhấn mạnh rằng với những lý do xác thực đó, thái độ của Đức Phật không phải là sự khoan dung hẹp hòi hay tiêu cực mà là sử dụng những lời xác nhận hiệu lực thêm cho “Chánh Kiến”. Đối với Đức Phật, sự tha thứ cái sai trái là hỗ trợ một cách gián tiếp cho cái sai hay khái niệm hay hành động tồi .(10)
Khía cạnh của “tự do” sinh ra ngoài sự đồng cảm có thể là một bài học đạo đức để thu hút các môn đồ của các tôn giáo và các nền văn hóa, những người thích đơn văn hóa hơn là đa văn hóa và đa tôn giáo. Kinh nghiệm của Singapore cho thấy sự khoan dung đó bằng thực tiễn và luật hiện hành. Bởi chính sách xã hội là để duy trì hòa bình và hòa hợp hiện tại.
Người Malay thì khác. Như Tricia Yeoh nói, (11) “Văn hóa chính trị Malay tìm kiếm chính trị hóa mọi thứ trên đời và không gì là dễ dàng bị chính trị hóa như là tôn giáo”.
Bà tiếp thêm luận điểm bằng lưu ý rằng chính phủ quốc gia Barisan trước đó và những nhà được gọi là quán quân của đạo Hồi cứng nhắc, một nhóm đối lập tên PAS sử dụng đạo Hồi để cạnh tranh lẫn nhau. Những người không phải Hồi giáo không đủ tư cách để sử dụng những quán ngữ A rập. Những nỗ lực được đưa ra để cho thấy rằng phe Đối lập điều khiển đất nước không tôn trọng các nguyên tắc Hồi giáo và do đó không đủ tư cách để đại diện và phục vụ những người Hồi giáo một cách chân thực, bất chấp thực tế là chính phủ Penang đứng đầu bởi một người Thiên chúa giáo cung cấp nhiều hỗ trợ chính phủ Bang cho các trường học Hồi giáo điều này không được thực hiện khi chính phủ X-Barisan thống trị đạo Hồi nắm quyền trong nhiều thập kỷ.
Trên thực tế, Bang Đối lập đóng góp nhiều hơn gấp đôi (ví dụ người Malaysia 24.3 triệu Ringit) trong năm 2010.
Hiểu rằng đất nước thế tục là đa tôn giáo và đa văn hóa, Bang Đối lập Penang đã trở thành tỉnh đầu tiên thiết lập một Bang đỡ đầu “Hội đồng liên tín ngưỡng” trong khi thậm chí chính
phủ Trung ương không thể làm được một điều như thế kể từ khi Độc lập!!!
Tiến sĩ M.Bakri Musa, (cho rằng có một sự phân tích; Assalamualaikum’ bởi Malaysian X-Bộ trưởng Luật pháp ,Zaid Ibrahim ( Văn phòng Thủ tướng.) nói:
“Đạo hồi bị hạ xuống thành một sự quan liêu của chính phủ điều hành bởi những người tham quyền có ý định ra lệnh cho cuộc sống của chúng ta. Vâng, họ là những người đàn ông.”
Ông nhấn mạnh ‘Những nhà chính trị ích kỷ và không quá xuất sắc chỉ quá sẵn sàng cưỡi chú hổ hồi giáo này. Tuy nhiên một khi cưỡi rồi thì khó có thể xuống như những người Afghan và Pakistan đang phát hiện ra.
Điều cứu vãn, bù lại của Malaysia là thiểu số những người không theo đạo hồi quan trọng, một miếng đệm hữu hiệu và vật che chắn mạnh mẽ chống lại tầm với xâm phạm của những người Hồi giáo chính trị này.;
Zaid Ibrahim, mặt khác, đặt câu hỏi về vị trí vô hiệu của những người ulama bang Kelantan đang lãnh đạo bang. Ông mô tả tại sao những ulama không nên làm người quản lý.
“Bang này phải chịu sự nghèo đói nhức nhối cũng như tỷ lệ AIDS cao nhất, loạn luân, lạm dụng thuốc phiện và bỏ rơi trẻ em. Nó cũng có số vận động viên lướt sóng khu vực khiêu dâm lớn nhất.”
Zaid Ibrahim mở đầu bài nói của mình bằng trích dẫn câu nổi tiếng: “Hãy để không có sự ép buộc nào trong tôn giáo: Sự thật khác xa với lỗi lầm: bất cứ ai từ chối Quỷ thần và tin vào Alla thì đã nắm được sự bố thí đáng tin tưởng nhất mà không bao giờ bị phá vỡ. Và Alla nghe và biết tất cả mọi thứ”.
***
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
- Vasettha Sutta, Digha Nikaya
-
- Inter - denominational religious work or meetings of all sects of Buddhist traditions.
-
- See research paper in Google Search (type; rev.dr.sumana siri) “Genetics : The Moral Issue” , United Nations Organisation Conference, Geneva, Switzerland, ‘World Philosophers Meet ’, 1997.
- One of the 4 treasures of a ruler / king.
-
- New Laws have been amended to this effect by the Parliament of Malaysia.
- John Hick’s; the iconic thinker of the pluralist theology.
-
- ‘Problems of Religious Pluralism, pp. 36-37- ‘Religious Pluralism’p.331
-
- Islam: The Arab Nationalism, Islam & Sex , Islam & Terrorism works of Anwar Sheik, Wales, U.K.
- Karaniya Metta Sutta, Khuddaka Nikaya.
10.Prof. W.S.Karunaratna, “Buddhism in a Plural Society”, Buddhist Essays, Colombo, Sri Lanka.
- Brahmajala Sutta, Digha Nikaya.
- Striving For Change, art. “States of Reform,Governing Penang
& Selangor , Penang Institute, 2013. Also art. by Dr.Dzulkefly
Ahmed”, Kuala Lumpur, 2012.
13.“Khanthi paramam tapo’ti tikkha
Nibbanam paramam vadanti Buddha” (The Dhammapada, verse 184).